Bài viết mới nhất từ Phương Liên
Bức tranh tổng thể tuyển sinh ĐH: Chuyển đổi số là việc không thể không làm
Nhìn lại kỳ tuyển sinh năm 2022, có thể khẳng định áp dụng công nghệ trong các khâu của tuyển sinh là việc không thể không làm trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.
Luân chuyển, thử thách để cán bộ bộc lộ tài năng, bản lĩnh
"Lửa thử vàng, gian nan thử sức", nhiều ý kiến cho rằng cần tập trung đưa cán bộ luân chuyển đến các địa bàn khó khăn để rèn luyện, qua đó có thể bộc lộ được tài năng, bản lĩnh của mình.
Luân chuyển cán bộ: Bước tiến mang tính đột phá trong công tác cán bộ của Đảng
Lời toà soạn: Đảng ta có chủ trương từ rất sớm về công tác luân chuyển cán bộ. Đây được xem như là công đoạn tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong thực tế; thông qua công tác luân chuyển giúp cán bộ có điều kiện, môi trường rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành, phát triển nhanh và toàn diện hơn. Đây cũng là một bước tiến mang tính đột phát trong công tác cán bộ của Đảng nhằm thử thách và đào tạo ra những cán bộ nhiều bản lĩnh, kinh nghiệm gắn với thực tiễn ở cơ sở…
Giáo dục đại học: Thách thức và cơ hội
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, giáo dục đại học là lĩnh vực dịch vụ đặc biệt, người học là khách hàng đặc biệt, không thể nhận được sản phẩm ngay mà sau 4-5 năm, thậm chí nhiều năm nữa mới đánh giá được chất lượng.
Chương trình giáo dục mầm non mới: Giúp trẻ em phát triển toàn diện
Hình thành nhân cách, thể chất, giai đoạn giáo dục mầm non quan trọng bậc nhất, thậm chí mang tính quyết định.
Lạm thu giáo dục: "Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược"
Lạm thu trong trường học là mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa nhà trường và phụ huynh. Hiện nay, vẫn rất nhiều trường đang có những khoản thu vô lý.
Điểm chuẩn "gây sốc" 29,95: Lo lắng về sự công bằng của xét tuyển
Khi Bộ GD&ĐT công bố phổ điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay, nhiều chuyên gia đã dự báo rằng, do không còn tình trạng "mưa điểm 10" như năm ngoái, nên sẽ không còn tình trạng 30 điểm mới trúng tuyển đại học nữa. Tuy nhiên, thực tế điểm trúng tuyển khiến nhiều người cảm thấy sốc.
Ngành giáo dục cần nỗ lực hơn nữa để vượt qua thách thức của quá trình đổi mới, đáp ứng kỳ vọng xã hội
Năm học mới 2022-2023 được xác định là năm trọng tâm của đổi mới giáo dục. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn yêu cầu toàn ngành cố gắng hơn nữa, nỗ lực hơn nữa để vượt qua được những thách thức của quá trình đổi mới, đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Không bắt buộc sử dụng trắc nghiệm trong đề thi Ngữ văn
Với môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT không yêu cầu cụ thể hình thức kiểm tra, đánh giá, mà nhấn mạnh, việc đánh giá học sinh cần đảm bảo nguyên tắc đánh giá chính xác, khách quan phẩm chất và năng lực học sinh theo yêu cầu cần đạt của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Tự chủ đại học: Cuộc cách mạng đổi mới giáo dục đại học
Được kỳ vọng sẽ tạo nên cuộc cách mạng toàn diện cho giáo dục đại học, đến nay, tự chủ đại học đã đạt một số kết quả đáng khích lệ, tạo bước chuyển biến tích cực cả về nhận thức lẫn công tác tổ chức thực hiện.
Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung Chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt nhấn mạnh môn Lịch sử
Tối 3/8, Bộ GD&ĐT đã thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử.
Đề thi Ngữ văn không bị lộ, môn Toán lộ do vi phạm quy chế thi
Đối với đề thi môn Ngữ văn, quản trị mạng "Kaito Kid" dựa trên sự phân tích của các cá nhân trong nhóm và kết quả bình chọn của cộng đồng mạng, đã tạo ra sự hiểu lầm trong dư luận về việc đề thi bị lộ, ảnh hưởng đến công tác bảo đảm an ninh, an toàn cho kỳ thi.