Cô gái nào cũng thừa nhận có tư tưởng 'lấy chồng ngoại để đổi đời', và không phải là người duy nhất của thế hệ mình có quan điểm này. Thế nhưng, có một thế hệ khác đang trưởng thành và cũng thấm nhuần cái tư tưởng ấy vào đầu
 
Hơn mười hai năm trước, năm 2008, chưa cần đợi các vụ chồng Hàn va chạm vợ Việt xảy ra, dư luận đã có cái nhìn khá hằn học với làn sóng phụ nữ miền Tây lấy chồng Hàn Quốc: “Do ham tiền nên đi”.
 
 
Đám cưới của cô gái với ông chú Hàn Quốc
 
Pʜụ пữ Việt Nam sang Hàn Quốc lấy chồng xét cho cùng là đáng thương cảm, chứ không phải đáng trách. Người ta vì cuộc sống, vì muốn giúp gia đình, bố mẹ, giúp em đi học. Mà đâu phải lấy được chồng đại gia, thậm chí họ phải làm osin. Niềm an ủi lớn nhất với họ có lẽ là những đứa con.
 
 
Ngôi nhà nhỏ của cô dâu ở Đồng Tháp
 
Nhưng thương cảm với những người phụ nữ này không có nghĩa là cổ súy cho trào lưu lấy chồng Hàn Quốc để mong được đổi đời. Phần nhiều những phụ nữ này có trình độ học vấn thấp. Vậy vấn đề đặt ra là làm sao nâng cao được trình độ cho phụ nữ, đặc biệt là ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để hạn chế tình trạng “làm dâu xứ người” này.
 
 
Hình ảnh cặp đôi
 
Người Việt làm thuê cả ở sân nhà và sân bạn, Người Hàn làm chủ cả ở sân bạn lẫn sân nhà. Trong khi cả Việt Nam và Hàn Quốc đều có xuất phát điểm giống nhau. Hơn nữa, Việt Nam còn thống nhất được đất nước, trong khi Hàn Quốc không làm được điều đó và bây giờ họ phải đối diện với tình trạng có thể xảy ra chiến tranh bất kỳ lúc nào giữa hai miền Nam - Bắc nếu không kiềm chế được.
 
 
Đám cưới của cặp đôi
 
“10 vạn – 10 vạn” là con số so sánh vị thế trong công việc giữa người Việt Nam và người Hàɴ Qυṓc. Số liệu thống kê ban đầu là 9 vạn – 9 vạn do Giáo sư Trần Văn Thọ, ở Nhật đưa ra cách đây mấy năm. Vừa rồi, khảo sát lại cho thấy, con số 9 vạn đã tăng lên 10 vạn và nếu chúng ta không có những giải pháp hiệu quả thì sẽ còn tiếp tục tăng nữa trong thời gian tới.
 
Người Việt không chỉ làm thuê ở Việt Nam mà còn làm thuê ở bất cứ nơi nào trên thế giới, chứ không chỉ riêng ở Hàn Quốc. Một giải pháp nữa mà giáo dục của chúng ta cần đặt ra và thực hiện ngay đó là việc chuẩn bị cho lớp trẻ khả năng chủ động tự lập nghiệp.
 
 
Đám cưới có mặt của 2 bên gia đình và bà dắt mối
 
Họ phải tự tạo ra sự nghiệp cho mình và cho người khác. Nhiều năm qua, nền giáo dục của chúng ta đang chủ trương đào tạo những người làm thuê. Và hậu quả của nó như thế nào thì chúng ta đã biết.
 
Trước đoạn clip đám cưới của cô gái, nhiều người đã bình luận
 
 
Bình luận của CĐM
 
 
Bình luận của CĐM
 
 
Bình luận của CĐM
 
 
Bình luận của CĐM