Mẫu áo đấu thứ 3 của Man City ở mùa giải này được Daily Mail đưa vào danh sách những trang phục bóng đá gây tranh cãi nhất mọi thời đại.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Áo đấu số 3 của Man City trông giống như một mẫu trang phục di chuyển hay quà lưu niệm khách thăm quan sân Etihad.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Bên cạnh Man City, hãng Puma còn áp dụng ý tưởng thiết kế này cho áo đấu số 3 của AC Milan, Valencia, Fenerbahce, PSV hay Marseille.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Mẫu áo đấu này đã khiến Muhammed Gumuskaya rơi vào cảnh "dở khóc dở cười" ở Europa League khi định hôn phù hiệu Fenerbahce để ăn mừng bàn thắng nhưng lại không thấy đâu.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Trong quá khứ, Puma từng gây tranh cãi khi thiết kế mẫu áo đấu ba lỗ kỳ lạ của ĐT Cameroon vào năm 2002.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Puma và ĐT Cameroon tiếp tục trình làng mẫu áo liền quần "không giống ai" vào năm 2004.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Không danh tiếng như Man City nhưng đội bóng ở giải hạng Ba Tây Ban Nha là Palencia từng gây sốc với mẫu áo đấu theo kiểu "giải phẫu cơ thể" ở mùa giải 2015/2016.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Áo đấu của Huddersfield ở mùa giải 2019/2020 khiến nhiều người liên tưởng tới giải băng rôn mà các người đẹp thường đeo trong những cuộc thi hoa hậu.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Cardiff từng bị ví như "bán linh hồn" khi đổi màu áo xanh truyền thống sang màu đỏ vào năm 2012, dưới thời Chủ tịch Vincent Tan.
Áo đấu Man City lọt top trang phục bóng đá "khó hiểu" nhất lịch sử
Barca thay đổi thiết kế áo kẻ sọc hơn 100 năm truyền thống sang mẫu áo kẻ ngang vào năm 2015.